Đôi khi có những câu truy vấn có kết quả bị trùng lặp thì lúc này ta lại muốn loại bỏ dữ liệu bị trùng đó và chỉ giữ lại một record duy nhất mà thôi. Để làm được việc này thì ta sử dụng lệnh DISTINCT.
- HOME
- NHẬP MÔN
- SQL,PL/SQL
- ADMIN
- FULL BÀI VIẾT
- CÂU HỎI THƯỜNG GẶP
- CÁC LỖI THƯỜNG GẶP
- CÔNG CỤ
- ORACLE DATABASE TUTORIAL CƠ BẢN
- QUY TRÌNH VẬN HÀNH ORACLE DATABASE A-Z
- CÀI ĐẶT, PATCH
- UPGRADE/MIGRATION
- KIẾN TRÚC
- QUẢN LÝ INSTANCE
- USER, ROLES, QUYỀN
- LƯU TRỮ (STORAGE)
- OBJECTS
- BACKUP
- RECOVERY
- BẢO TRÌ
- HIỆU NĂNG (PERFORMANCE)
- GIAO DỊCH PHÂN TÁN
- BẢO MẬT
- TROUBLESHOOTING
- VẬN HÀNH TỰ ĐỘNG
- TIPS
- KHO TÀI NGUYÊN
- EXADATA
- KHÁC
- TUNNING
- RAC-ASM
- 12C-21C
- DB KHÁC
- ĐỒNG BỘ
- SYSTEM
- ĐÀO TẠO
- GIẢI PHÁP
- RADIO
- LIÊN HỆ
Chủ Nhật, 30 tháng 7, 2023
Subquery trong SQL - truy vấn con
Trong bài này mình sẽ nói đến một cách sử dụng câu truy vấn SLECT nâng cao đó là subquery, đây là cách chạy nhiều câu truy vấn trong một câu lệnh.
Self Join trong SQL
Nói đến JOIN thì trong SQL có bốn loại chính như sau:
- Full Join (Tích đề các hoặc JOIN không có ON)
- Inner Join
- Left Join
- Right Join
Right Join trong SQL
Chào các bạn, hôm nay mình sẽ tiếp tục nói đến phép Join trong SQL. Ở các bài trước mình đã nói đến Inner Join và Left Join rồi, vậy thì trong bài này mình sẽ nói đến Right Join.
Left Join trong SQL
Ở bài trước chúng ta đã được tìm hiểu Inner Join và biết được tại sao nên sử dụng Inner Join thay thế cho tích đề các. Và tiếp tục loạt bài viết học SQL thì trong bài này mình sẽ nói đến Left Join.
Inner JOIN trong SQL
Ở bài trước chúng ta đã học hiểu cách truy vấn nhiều bảng trong SQL bằng cách thực hiện phép tích đề các, vậy thì trong bài này mình sẽ nói đến phép INNER JOIN cũng dùng để truy vấn nhiều bảng nhưng tốc độ và tính hiệu quả của nó tốt hơn rất nhiều so với việc thực hiện một phép tích đề các.
Tích đề các trong SQL
Trong bài này mình sẽ hướng dẫn các bạn cách truy vấn dữ liệu trên nhiều bảng khác nhau, không giống như những bài trên chúng ta chỉ truy vấn có một bảng mà thôi. Để truy vấn nhiều bảng thì ta sử dụng phép tích đề các, hoặc sử dụng lệnh nâng cao hơn đó là lệnh JOIN mà mình sẽ trình bày ở bài tiếp theo.
Toán tử BETWEEN và NOT BETWEEN trong SQL
Toán tử BETWEEN dùng để kiểm tra một giá trị có nằm trong một khoảng giá trị hay không, nó có thể được sử dụng với kiểu number, date, text. Đối với number và text thì sẽ sắp xếp dựa vào thứ tự của bảng mã ASCII.
Toán tử IN và NOT IN trong SQL
Trong bài này chúng ta sẽ học hai lệnh mới dùng để kiểm tra một giá trị có nằm trong một dãy giá trị khác hay không và đó chính là lệnh IN và NOT IN trong SQL.
Toán tử LIKE và NOT LIKE trong SQL
Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu lệnh LIKE, lệnh này dùng để so khớp một chuỗi theo một định dạng cho trước (chuỗi mẫu). Chuỗi mẫu sẽ sử dụng những ký tự đại diện và so sánh với chuỗi gốc.
Toán tử AND và OR trong SQL
Trong bài này chúng ta học hai toán tử có thể nói là được sử dụng nhiều nhất khi làm việc với SQL, đó là toán tử AND và toán tử OR. Chắc hẳn bạn đã học hai toán tử này ở bộ môn toán cao cấp rồi phải không nào? Nếu chưa thì cũng đừng lo vì trong bài này mình sẽ giải thích rất kỹ.
Tìm hiểu ALIAS (AS) trong SQL
Trong bài này mình sẽ nói về cách đặt lại tên cho column, table bằng cách sử dụng từ khóa AS, từ khóa này giúp chúng ta xử lý việc trùng tên khi viết truy vấn với SQL.
Gộp dữ liệu với UNION và UNION ALL trong SQL
Có một số trường hợp bắt buộc bạn phải chạy hai câu truy vấn nên kết quả sẽ trả về hai bảng tạm, lúc này nếu bạn muốn gộp hai bảng tạm đó lại thành một bảng thì có thể dùng toán tử UNION.
Sắp xếp dữ liệu với ORDER BY trong SQL
Nếu bạn muốn sắp xếp dữ liệu trả về theo tăng dần hoặc giảm dần thì có thể sử dụng lệnh ORDER BY, lệnh này được đặt cuối của câu truy vấn SELECT và có hai tham số truyền vào, cú pháp như sau:
Lệnh Delete trong SQL
Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu lệnh xóa một hoặc nhiều records ra khỏi bảng và đó là lệnh DELETE. Lệnh này sẽ xóa hoàn toàn dữ liệu ra khỏi hệ thống nên bạn không thể lấy lại.
Lệnh Update trong SQL
Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu đến lệnh UPDATE, đây là lệnh dùng để cập nhật một hoặc nhiều dòng dữ liệu có sẵn trong một bảng. Lệnh này cũng có sử dụng WHERE để xác định điều kiện update, tức chỉ những row nào thỏa điều kiện WHERE thì mới cập nhật.
Mệnh đề WHERE trong SQL
Ở bài trước chúng ta đã học cách sử dụng lệnh SELECT để lấy dữ liệu từ bảng, nhưng lệnh đó sẽ lấy tất cả dữ liệu hiện có, vì vậy trong bài này mình giới thiệu thêm một lệnh khác đó là lệnh WHERE dùng để lọc dữ liệu từ kết quả trả về đó.
Lệnh SELECT trong SQL
Trong bài này mình sẽ tìm hiểu lệnh dùng để lấy dữ liệu từ trong một hoặc nhiều bảng đó là lệnh SELECT, lệnh này dùng để truy xuất dữ liệu theo yêu cầu cụ thể, và ta gọi kết quả trả về này là result-sets
.
Lệnh INSERT trong SQL
Khi tạo xong table thì ta sẽ thêm dữ liệu vào table, và để thêm dữ liệu thì ta sử dụng lệnh INSERT, lệnh này có tác dụng thêm một row vào vị trí dưới cùng trong danh sách dữ liệu.
Ràng buộc Check trong SQL
Bài này bạn sẽ được học cách tạo ràng buộc giá trị trong SQL bằng lệnh CHECK, cách viết nó thông qua các hệ quản trị CSDL như SQL Server, MySQL và Oracle.
Khóa ngoại Foreign Key trong SQL
Trong bài này bạn sẽ được học cách tạo khóa ngoại Foreign Key bằng câu lệnh SQL thể hiện qua các hệ quản trị CSDL như SQL Server, Oracle, MySQL.
Primary Key trong SQL
Bài này bạn sẽ được giới thiệu cách tạo khóa chính (Primary Key) thể hiện qua các hệ hệ quản trị CSDL như SQL Serer, MySQL, Oracle, Access.
Lệnh Drop Table trong SQL
Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu đến lệnh xóa bảng Drop Table trong trong T-SQL, công dụng của lệnh này là xóa toàn bộ dữ liệu và cấu trúc của bảng ra khỏi hệ thống.
Lệnh Create Table trong SQL
Trong bài này mình sẽ nói về lệnh tạo bảng bằng T-SQL, đây là lệnh dùng để tạo bảng lưu trữ dữ liệu trong một database cụ thể. Mỗi table có nhiều column và mỗi column sẽ có các thông số như kiểu dữ liệu, kích thước giới hạn dữ liệu, cho phép NULL và NOT NULL ... Và trước khi bắt đầu bài học thì ta tìm hiểu cú pháp trước nhé.
Các kiểu dữ liệu trong SQL (Data Type)
Trong bài này mình sẽ giới thiệu với các bạn các kiểu dữ liệu thường dùng trong các hệ quản trị CSDL như SQL Server, MySQL, Oracle, ... tuy rằng mỗi cái có những kiểu khác nhau nhưng chung quy lại vẫn chưa thành các nhóm chung.
Create và Drop Database trong SQL
Bài viết này sẽ hướng dẫn bạn cách sử dụng lệnh Create Database để tạo một database mới, và lệnh Drop Database để xóa một database ra khỏi hệ thống CSDL.
Phiên làm việc là gì trong SQL
Trong bài viết này mình sẽ giải thích phiên làm việc là gì trong SQL để các bạn hiểu rõ hơn nhé, bởi có rất nhiều bài viết nhắc đến thuật ngữ này.
Bài 07: Tìm hiểu CDATA trong XML
Bài này ta sẽ tìm hiểu cách sử dụng CDATA để giữ nguyên văn bản trong các thẻ XML, đây là một chức năng khá quan trọng giúp file XML không bị lỗi về cú pháp.
Bài 06: Tìm hiểu XML Namespace
Bài này chúng ta sẽ tìm hiểu khái niệm về XML Namespace, nó sẽ giải quyết vấn đề trùng tên thẻ trong một tài liệu XML.
Bài 05: XML và các hệ quản trị CSDL (MySQL)
XML cũng là một dạng lưu trữ dữ liệu nhưng có điểm khác là nó lưu trữ trên file nên đối với những ứng dụng lớn vài triệu records thì rất khó để đọc và truy xuất. Nhưng khi bạn sử dụng các hệ quản trị CSDL thì dễ dàng hơn bởi nó cung cấp cho bạn ngôn ngữ T-SQL giúp việc xử lý truy vấn rất hiệu quả.
Bài 04: Tìm hiểu XML Attributes
Trong các thẻ HTML bạn sẽ có các thuộc tính như href
, id
, class
, src
, ... Các thuộc tính này chỉ có tác dụng đặc biệt trong tài liệu HTML chứ đối với XML nó không có tác dụng gì, chỉ là các thuộc tính bình thường.
Bài 03: Tìm hiểu Element trong XML
XML Element chúng ta đã sử dụng rất nhiều ở các ví dụ trước. Tuy nhiên ta chưa bàn tới vấn đề cú pháp và quy tắc chúng khi đặt tên cho nó, vì vậy trong bài này mình sẽ trình bày tất cả các vấn đề liên quan đến XML Elements.
Bài 02: Cấu trúc cây trong XML
Một tài liệu XML được tạo bởi các thẻ (XML element) và chúng có thể được tổ chức theo một cấu trúc cây thư mục, điều này còn có thể gọi là Nested Elements trong XML. Vậy cách tổ chức như thế nào để có thể lưu trữ được dữ liệu trong thế giới thực? Chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này nhé.
Bài 01: XML là gì? Cú pháp căn bản của XML
Ngoài cách lưu trữ dữ liệu trong các hệ quản trị CSDL ra thì bạn có thể lưu trữ dữ liệu trong file TXT, file JSON hay file XML đều được. Tuy nhiên với những hệ thống lớn thì bắt buộc ta phải lưu trữ trong hệ quản trị CSDL bởi vì nó cũng cấp những tính năng giúp quản lý dữ liệu tốt hơn. Còn đối với XML hay JSON thì ứng dụng lớn nhất của nó trong lập trình web đó là xây dựng các Service và API, nghĩa là các API đó sẽ trả kết quả về dạng JSON hoặc XML các hệ thống khác có thể hiểu được. Ví dụ để tạo một ứng dụng đặt phòng trên mobile thì bạn phải xây dựng một Service và nhiệm vụ của service đó là trả kết quả danh sách phòng về cho App Mobile, mà với ngôn ngữ lập trình Mobile khác hoàn toàn với PHP hay C# nên ta phải trao đổi dữ liệu thông qua XML hoặc JSON.
Bài 05: JSON và ứng dụng trong Ajax
Mình đã có một serie học Ajax nói về việc kết hợp với JSON rồi nên bạn có thể tới link đó để xem chi tiết hơn, nên trong bài này mình sẽ nói một số vấn đề mấu chốt trong việc kết hợp giữa Ajax và JSON để tạo ra những chức năng hay.
Bài 04: JSON và Object trong Javascript
Như ta biết object trong Javascript là một kiểu dữ liệu được lưu trữ dạng key : value
, điều này khá giống với cấu trúc của chuỗi JSON. Vậy liệu chúng có mối liên hệ với nhau nào không? Câu trả lời nằm trong cái tên của JSON đó là JavaScript Object Notation. Như vậy JSON được lấy ý tưởng từ object trong Javascript nên chúng có mối liên hệ mật thiết với nhau.
Bài 03: Bài tập JSON - Xử lý tình huống với JSON
Sau hai bài tìm hiểu JSON là gì và xử lý JSON trong PHP thì chắc hẳn bạn đã hiểu được một phần nào về JSON rồi. Nên trong bài này mình sẽ trình bài các tình huống thực tế mà ta có thể sử dụng JSON để lưu trữ vào CSDL.
Bài 02: Xử lý JSON trong PHP - Các ví dụ về JSON PHP và MYSQL
Bài 01: JSON là gì? Cấu trúc chuỗi JSON
Mô hình dữ liệu quan hệ (Relational Data Model)
MỤC LỤC:
1. Giới thiệu
2. Một số khái niệm cơ bản
3. Ràng buộc toàn vẹn
4. Các đặc trưng của quan hệ
5. Chuyển đổi ERD -> Mô hình quan hệ
Mô hình thực thể mối kết hợp (ER)
Tiếp theo mô hình mạng chúng ta sẽ học một mô hình cao cấp hơn đó là mô hình thực thể mối kết hợp. Đây là một mô hình cao cấp hơn mô hình mạng và nó được sử dụng nhiều trong thiết kế dữ liệu ở mức quan niệm.
Mô hình dữ liệu mạng
Nếu bạn là người bắt đầu tìm hiểu lập trình nói chung và mới tìm hiểu về cơ sở dữ liệu nói riêng thì bài này sẽ hơi khó hiểu cho bạn vì nội dung của mô hình dữ liệu là khái niệm khá mới mẽ đối với bạn. Nhưng nếu bạn là dân code và đã từng đọc qua khái niệm kỹ thuật lập trình hướng đối tượng thì đây là một lợi thế rất lớn vì trong mô hình CSDL thì ta có thể liên hệ với đối tượng, mỗi đối tượng có thể hiểu là một mẩu tin trong mô hình dữ liệu mạng.
Các khái niệm cơ bản về cơ sở dữ liệu
Những bài đầu tiên này có lẽ sẽ hơi nhàm chán với những bạn đã biết được các kiến thức cơ sở dữ liệu, nhưng những bạn mới vào nghề thì cũng nên đọc những bài này để có một cái nhìn tổng quát hơn, và sẽ không vướng mắc với những thuật ngữ về csdl trong quá trình học của mình. Trước tiên ta tìm hiểu các đối tượng sử dụng cơ sở dữ liệu.
Tìm hiểu cơ sở dữ liệu là gì? và hệ quản trị CSDL MYSQL
Lưu trữ thông tin là nhu cầu rất thông dụng trong cuộc sống của con người. Từ thời xa xưa con người đã biết sử dụng những vật dụng có sẵn để lưu trữ thông tin như in hình lên đá, in lên các gốc cây, thanh gỗ. Nhưng với công nghệ 2014 này thì việc lưu trữ đó đã trở nên quá lỗi thời. Thay vào đó công nghệ thông tin phát triển, người người đều có khả năng mua máy tính và lưu trữ thông tin trên máy tính. Tuy nhiên mặt nào cũng có những ưu và nhược điểm cả, nên để rõ ràng hơn ta sẽ tìm hiểu những cách lưu trữ thông thường đã nhé.
Phần biệt Shared Server và Dedicated Server trong Oracle Database
Mục lục
2. Dedicated Server
Thứ Bảy, 29 tháng 7, 2023
Cách cài đặt PHP 5.6 trên CentOS 7
Trong bài này mình sẽ hướng dẫn các bạn cách cài đặt PHP 5.6 trên CentOS 7, đây là bản nâng cấp cao nhất của phiên bản PHP5 trên Linux.
Cách kiểm tra version của CentOS mà bạn đang sử dụng
Trong bài này mình sẽ hướng dẫn các bạn cách kiểm tra phiên bản CentOS mà bạn đang sử dụng là bao nhiêu, nó sẽ giúp bạn biết đang sử dụng CentOS 6 hay CentOS7.
Cách tạo User Sudo trên Ubuntu giúp có quyền truy cập như user root
Trong bài này mình sẽ hướng dẫn bạn cách tạo một tài khoản user mới với quyền truy cập sudo như tài khoản root trên Ubuntu.
Lệnh sudo được thiết kế để cho phép người dùng chạy các chương trình với đặc quyền cao nhất, có thể thực thi mọi quyền của người dùng khác, theo mặc định là tài khoản root.
Hướng dẫn cài đặt Windows trên Ubuntu bằng VirtualBox
Trong bài này mình sẽ hướng dẫn các bạn cách cài đặt máy ảo trên Ubuntu bằng VirtualBox.
Đa số những bạn mới chuyển dùng từ Windows sang Linux hoặc ngược lại đều bị vướng mắc rất nhiều ở khâu cài đặt. Việc Dual Boot chạy song song cả hai hệ điều hành này thường rất dễ bị lỗi xung đột hoặc nếu bị các lỗi đó thì rất khó để tìm được cách giải quyết. Điển hình và cũng là lỗi thường gặp nhất đó là lỗi bị mất Grub.
Hướng dẫn cài đặt Ubuntu 20.04 Server với 20 bước đơn giản
Bài viết này sẽ hướng dẫn các bạn cách cài đặt Ubuntu Server 20.04 một cách chi tiết nhất, mỗi thao tác sẽ kèm hình ảnh minh họa rõ ràng.
Hướng dẫn cài đặt VMware Workstation trên Ubuntu 20.04
Trong bài này mình sẽ hướng dẫn cách cài đặt VMware Workstation trên Ubuntu, đây là một phần mềm dùng để tạo máy ảo rất hữu ích cho cả Windows và Linux.
VMware Workstation Player là phần mềm ảo hóa máy tính, cho phép bạn chạy nhiều hệ điều hành riêng biệt trên một máy tính duy nhất. Với VMware Player, bạn có thể tạo và chạy các máy ảo của riêng mình. Đây không phải là Open Source, vì vậy nó chỉ cho phép sử dụng miễn phí đối với cá nhân.
Hướng dẫn cài đặt Docker trên Ubuntu 20.04
Trong bài này mình sẽ hướng dẫn cách cài đặt Docker trên Ubuntu 20.04, qua đó sẽ giúp bạn hiểu được Docker là gì cũng như các bước để cài đặt trên Linux.
Hương dẫn cài đặt LAMP trên Ubuntu 20.04
Trong bài này mình sẽ hướng dẫn các bạn cách cài đặt LAMP trên Linux, cụ thể là sẽ cài đặt LAMP trên Ubuntu 20.04.
Cách thiết lập nhiều domain máy chủ Nginx trên Ubuntu 20.04
Trong bài này mình sẽ hướng dẫn các bạn cách thiết lập nhiều domain trên máy chủ Nginx được cài đặt trên Ubuntu 20.04.
Hướng dẫn cài đặt PHP8 trên Ubuntu 20.04
Trong bài này mình sẽ hướng dẫn các bạn cài đặt PHP8 trên Ubuntu 20.04, đây là phiên bản mới nhất tính đến thời điểm hiện tại.
Hướng dẫn cài đặt Discourse trên Ubuntu cực kì nhanh
Trong bài này mình sẽ hướng dẫn các bạn cách cài đặt Discourse rtên Ubuntu 20.04, đây là một CMS dùng để phát triển forum rất mạnh, có thể nói là tốt nhất ở thời điểm hiện tại.
Hướng dẫn cài đặt Nginx trên Ubuntu 20.04
Trong bài viêt này mình sẽ hướng dẫn các bạn cách cái đặt Nginx trên Ubuntu 20.04.
Ở bài viết trước, mình đã hướng dẫn mọi người cách cài đặt và thiết lập cấu hình Web Server Apache trên Ubuntu 20.04. Vậy thì ở bài viết này mình sẽ hướng dẫn thêm một phần mềm tạo web server khác có tên là Nginx. Nhưng trước khi bắt đầu cài đặt thì ta phải tìm hiểu Nginx là gì đã nhé.
Hướng dẫn cài đặt Apache trên Ubuntu 20.04 (cấu hình web server)
Trong bài này mình sẽ hướng dẫn các bạn cách cài đặt Apache trên Ubuntu. Apache là một trong những phần mềm web server phổ biến nhất thế giới.
Apache là một máy chủ HTTP đa nền tảng và mã nguồn mở "miễn phí", nó cung cấp năng lượng lớn cho một tỉ lệ lớn các trang web trên Internet. Apache cung cấp nhiều tính năng mạnh mẽ có thể được mở rộng thông qua các mô-đun bổ sung.
Hướng dẫn cài đặt VirtualBox trên Ubuntu bằng hai cách
Trong bài viết này mình sẽ hướng dẫn các bạn cách cài đặt VirtualBox trên Ubuntu.
VirtualBox là một phần mềm dùng để tạo máy ảo cực tốt trên Linux và Windows. Sau khi cài VirtualBox xong là bạn có thể tạo bao nhiêu máy ảo cho máy tính của mình cũng được. Và trước khi bắt đầu thì hãy cùng mình tìm hiểu một chút về VirtualBox đã nhé.
Cài đặt phpMyAdmin với apache2 trên ubuntu 20.04
PHPMyAdmin là một công cụ làm việc bằng dao diện trên web dựa trên ngôn ngữ PHP mã nguồn mở để quản lí các máy chủ cơ sở dữ liệu ví dụ như MySql hoặc MarialDB.
Đường ống (Pipe) và lọc (Filter) kết quả trên Linux
Bài này mình giải thích cơ chế đường ống và lọc kết quả trên linux. Sau đó là các ví dụ cách dùng thông dụng cho các lệnh liên quan như grep, sort ...
Top 10 cách dùng lệnh Grep trong Linux hay nhất
Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một câu lệnh cực kì hữu ích và mạnh mẽ, đó là lệnh Grep trong Linux. Grep Linux có chức là tìm kiếm chuỗi cho trước ở trong file.
Cách thay đổi port SSH trên Linux
Trong bài này mình sẽ hướng dẫn các bạn cách thay đổi SSH Port trên Linux, đây là cổng dùng để remote đến server từ xa trên các hệ điều hành như Windows / Linux.
SSH hay Secure Shell daemon là một giao thức mạng được dùng để thực hiện đăng nhập bảo mật từ xa vào hệ thống Linux. Ứng dụng cơ bản nhất của giao thức SSH là khả năng truy cập từ xa và chạy các lệnh giống như bạn đang chạy trên server vậy.
Cách cài đặt lệnh dig và nslookup trên Linux
Trong bài viết này chúng ta sẽ tìm hiểu cách cài đặt lệnh dig và nslookup trên Linux. Các lệnh này được sử dụng để xử lí những sự cố mạng và thu thập thông tin về các tên miền.
Cách cài đặt PuTTY trên Linux (Ubuntu / Debian/ CentOS ...)
Trong bài này mình sẽ hướng dẫn các bạn cách cài đặt phần mềm PuTTY trên Linux các phiên bản như: Ubuntu / Debian/ CentOS / Red Hat & Fedora.
PuTTY là một phần mềm mã nguồn mở dành cho các client SSH và telnet chạy đa nền tảng và hoàn toàn miễn phí, thậm chí đến bây giờ đã hơn 20 năm nhưng nó vẫn là một trong những client SSH được sử dụng nhiều nhất, đặc biệt là trên nền tảng Windows.
Cách xem Port đang ở trạng thái Listening trong Linux
Trong bài này mình sẽ hướng dẫn các bạn 4 cách xem port nào đang ở trạng thái listening trong Linux Server, giúp bạn kiểm soát được các dịch vụ trên Server để đảm bảo an toàn hơn.
Giới thiệu một số File System phổ biến (ext, xfs file system)
Cách xem các Clients đang kết nối Server qua cổng HTTP / HTTPS
Trong bài này mình sẽ hướng dẫn các bạn cách kiểm tra xem những địa chỉ IP nào đang truy cập vào máy chủ Apache hoăc Nginx web server thông qua cổng HTTP và HTTPS trên Linux Server.
Disk Inode là gì? Cách xem và sử dụng Inode trên Linux
Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu về Disk Inode trong Linux, đây là một cấu trúc lưu trữ dữ liệu trên hệ thống Linux và UNIX. Ngoài ra mình cũng chỉ bạn cách sử dụng Inode tối ưu.
4 công cụ theo dõi nhiệt độ CPU và GPU trong Ubuntu
Trong bài này mình sẽ giới thiệu 4 công cụ hữu ích trong Linux dùng để theo dõi nhiệt độ của CPU và GPU trên Linux, đây là những tool hoàn toàn miễn phí nên chỉ việc cài đặt và sử dụng.
Cách lấy danh sách file và sắp xếp theo kích thước trên Linux
Trong bài này mình sẽ hướng dẫn các bạn cách lấy danh sách các file và sắp xếp tăng dần hoặc giảm dần theo kích thước của chúng trên VPS / Server sử dụng Linux.
Cài đặt Zip và Unzip trên Linux để nén và giải nén file
Trong bài này mình sẽ hướng dẫn các bạn cách cài đặt hai package Zip và Unzip trên Linux, cụ thể là trên các phiên bản như: Debian/Ubuntu/Mint - RedHa/CentOS/Fedora - Arch/Manjaro Linux - OpenSUSE.
Cách Backup và Restore PostgreSQL Database trên Linux
Trong bài này mình sẽ hướng dẫn cách backup và restore PostgreSQL Database trên VPS / Server Linux. Đây là hai thao tác cần thiết khi bạn quản trị dữ liệu của website.
Cách cài đặt Sublime Text trên Ubuntu
Trong bài viết này mình sẽ hướng dẫn các bạn cách cài đặt phần mềm Sublime Text trên HĐH Ubuntu, đây là một trong những công cụ soạn thảo văn bản và mã lệnh được các lập trình viên sử dụng phổ biến nhất hiện nay.
Cách dùng apt-get và apt-cache quản lý package trên Ubuntu / Debian
Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu lệnh atp-get và atp-cache trong Ubuntu và Debian, đây là 2 lệnh được dùng để quản lý package bằng command line.
Oracle Linux là gì?
Nếu "sự thay đổi hướng" của Red Hat liên quan đến CentOS khiến bạn loay hoay tìm sự lựa chọn thay thế hoặc có lẽ bạn muốn một bản phân phối Linux cấp doanh nghiệp để học hỏi nhưng không muốn đối mặt với các hạn chế của Red Hat, hãy cân nhắc chuyển sang Oracle Linux.
TOP 8 phiên bản phân phối của Linux phổ biến nhất hiện nay
Cách quản lý package bằng lệnh APT trong Ubuntu / Debian
Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu cách sử dụng lệnh APT trong Ubuntu/Debian, đây là công cụ dùng để quản lý các package được cài đặt trên Linux server.
17 lệnh Netstat trong Linux dùng để quản lý mạng
Trong bài này chúng ta sẽ học cách sử dụng lệnh Netstat trong Linux, đây là lệnh rất quan trọng khi quản lý hệ thống Linux, nó giúp ta giám sát được lượng truy cập mạng.
File hệ thống Ext2, Ext3 & Ext4 trong Linux và cách chuyển đổ
Trong bài này mình sẽ giải thích khái niệm về các file Ext2, Ext3 & Ext4 trong Linux, đây là hệ thống file hệ thống (file system) của Linux nên bạn phải hiểu để sử dụng cho đúng.
Cách thêm dữ liệu (text) vào cuối file trong Linux
Trong bài này mình sẽ hướng dẫn các bạn cách thêm dữ liệu text vào cuối file trong Linux, có rất nhiều lệnh Linux giúp bạn làm được điều này, và chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu nó nhé.
Hướng dẫn cấu hình Mail Server trên CentOs 6.5
Trong bài viết này mình sẽ hướng dẫn các bạn cấu hình Mail Server trên Linux mà cụ thể là trên CentOS 6.5. Đây là một dịch vụ khá phổ biến hiện nay đi kèm với đó là Gmail, OutLook,...
Giải thích cú pháp Regular Expression trong Linux
Trong bài này mình sẽ hướng dẫn các bạn cách sử dụng Regular Expression trong Linux, đây là một phần kiến thức nâng cao khi học Linux, nhưng nếu áp dụng được thì bạn sẽ thấy nó cực kỳ hữu dụng khi áp dụng cùng với những câu lệnh như sed, awk,...
Hiểu rõ hơn về chmod 777 trong Linux
Trong bài chúng ta sẽ thảo luận về chmod 777 trong Linux, đây là một con số dùng để nhận biết cách mà bạn phân quyền cho một file / thư mục nào đó trên Linux.
Cách kiểm tra địa chỉ IP trên Linux
Trong bài này mình sẽ hướng dẫn cách kiểm tra địa chỉ IP trên Linux, với cách này bạn sẽ biết được máy tính của bạn có địa chỉ IP là bao nhiêu.
Biết địa chỉ IP của thiết bị là điều quan trọng khi giải quyết khắc phục các sự cố về mạng, thiết lập kết nối hoặc cấu hình tường lửa.
Tổng hợp 11 lệnh Linux thường dùng ở mức trung bình
Trong bài này mình sẽ tổng hợp 11 lệnh Linux ở mức trung bình thường được sử dụng nhất, đây là phần tiếp theo trong series lệnh Linux nên bạn hãy đọc bài lệnh căn bản trước nhé.
- Các lệnh Linux cơ bản
Sau khi bạn đọc 20 câu lệnh dành cho người mới dùng trên nếu bạn vẫn thấy thiếu thiếu và bạn cảm thấy mình cần biết nhiều câu lệnh hơn để thao tác và dùng linux một các dễ dàng. Tại bài viết này bạn sẽ tìm thấy cách tùy chỉnh, quản trị hệ thống, hiểu rõ hơn về các tiến trình, và kill chúng khi cần thiết,...
Cách sử dụng Awk để lọc dữ liệu bằng cách sử dụng ký tự $
Trong bài này mình sẽ hướng dẫn sử dụng Awk trong Linux để in ra thông tin các trường và cột của một file trên Linux.
Tổng hợp 20 câu lệnh Linux cơ bản cho người mới làm quen Linux
Trong bài này mình sẽ tổng hợp 20 câu lệnh Linux thường dùng nhất, đây là những lệnh dành cho người mới tìm hiểu và làm quen với Linux.
Cách xóa file và thư mục trên Linux bằng lệnh command line
Trong bài viết này mình sẽ hướng dẫn bạn cách xóa file và thư mục trên Linux bằng cách sử dụng một trong ba lệnh command line: rm, unlink,và rmdir.
Trước tiên, bạn cần phải hiểu rằng trong Linux thì thư mục cũng chính là file, vì vậy bạn có thể sử dụng một số lệnh xóa file để xóa luôn thư mục. Điểm khác biệt là bạn thêm một số cờ cho phù hợp là được.
Cách sử dụng phần mềm PuTTY để quản lý VPS
Trong bài này mình sẽ hướng dẫn cách sử dụng phần mềm PuTTY để quản lý VPS, đây là phần mềm miễn phí cho phép bạn đăng nhập và quản trị VPS bằng dòng lệnh.
PuTTY là ứng dụng SSH Client, được phát triển trên nền tảng Windows, và là một mã nguồn mở nên hoàn toàn miễn phí.
Cách dùng Awk và Regular expression để lọc văn bản file Linux
Trong bài này mình sẽ hướng dẫn cách sử dụng Regular Expression và Awk để lọc văn bản của file trong Linux. Awk là kiến thức nâng cao nên phù hợp với người rành Linux.
Hướng dẫn Remote Linux trên Windows - Kết nối từ xa
Trong bài này mình sẽ hướng dẫn các bạn cách remote Linux trên Windows, giúp bạn có thể thấy được giao diện của Linux và điều khiển bằng chuột. Bài này mình sử dụng Ubuntu 20.04, nếu bạn sử dụng các phiên bản khác thì cách làm cũng tương tự nhé.
Swap Ram là gì? Hướng dẫn tạo Ram ảo trên Linux
Trong bài này mình sẽ giới thiệu Swap RAM (hay còn gọi là RAM ảo), một khái niệm khá quen thuộc khi mua VPS mà ai cũng thắc mắc.
Lỗi Could not fetch/save url https://download.docker.com/linux/centos/docker-ce.repo trên CentOS
Chào anh em, hôm qua mình cài đặt Discourse trên CentOS 7 thì nhận được một lỗi tên là "Could not fetch/save url https://download.docker.com/linux/centos/docker-ce.repo to file /etc/yum.repos.d/docker-ce.repo". Mình đã khắc phục được nên hôm nay mình hướng dẫn anh em cách thực hiện nhé.
Các lệnh backup và restore MySQL Database dành cho DBA
Trong bài này mình sẽ giới thiệu các lệnh dùng để backup và restore MySQL Database dành cho Database Administration, phương pháp này chỉ dành cho những chuyên viên DBA.
Cách lấy lại mật khẩu Root trên RHEL/CentOS và Fedora
Trong bài này mình sẽ hướng dẫn các bạn cách lấy lại mật khẩu tài khoản Root trên RHEL/CentOS và Fedora, có nhiều cách để thực hiện và trong bài này mình sẽ dùng cách khởi động vào chế độ Single User để reset password.
Thứ Sáu, 28 tháng 7, 2023
Các ví dụ học Bash Script trong Linux cơ bản nhất
Trong bài này mình sẽ tổng hợp 30 bash script giúp bạn ôn tập tất cả những kiến thức shell script từ cơ bản tới nâng cao.
Vòng lặp until trong Shell Script
Trong bài này mình sẽ hướng dẫn cách sử dụng vòng lặp until trong Shell Script, đây cũng là một trong những vòng lặp rất phổ biến khi học lập trình shell script.
Về ý nghĩa thì vòng lặp until không khác gì vòng lặp while, vì vậy khi lập trình thực tế thì bạn nên chọn một trong hai vòng lặp này nhé.
Vòng lặp while trong Shell Script
Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu cú pháp của vòng lặp while trong Shell Script, đây là vòng lặp cho phép bạn lặp lại một nhóm lệnh cho đến khi điều kiện lặp trả về False.
Trong Linux script, vòng lặp while được sử dụng trong trường hợp ta chưa biết trước được tổng số lần lặp, điều này khác hoàn toàn với vòng lặp for.
ĐỌC NHIỀU
-
Bài viết này mô tả việc cài đặt Oracle Database 19c 64-bit trên Oracle Linux 7 (OL7) 64-bit bằng giao diện GUI hoặc bằng silent mode
-
Giới thiệu phần mềm: VanDyke SecureCRT and SecureFX là một ứng dụng chuyển tập tin an toàn, linh hoạt với giao diện trực quan cung cấp tr...
-
Ở bài trước bạn đã hiểu cách tạo database rồi, vậy thì trong bài này mình sẽ nói đến một thành phần khá hay trong SQL Server đó là schema. N...
-
TOAD là công cụ cho Oracle DBA TỐT NHẤT với nhiều tính năng: - Quản trị trực quan các thành phần: Tablespace, Monitor, Tunning, tạo các ob...